Bài ôn tập kiểm tra cuối học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 1
I/ Đọc hiểu văn bản:
Chiếc đồng hồ bị mất
Một người nông dân đánh rơi chiếc đồng hồ trong kho thóc. Ông tìm mãi mà không thấy, đành nhờ sự trợ giúp của một đám trẻ. Chúng chạy ùa vào kho, tìm kiếm khắp nơi nhưng cũng không thấy. Một cậu bé còn rất nhỏ chạy đến xin người nông dân cho cậu tìm một mình. Ông đồng ý. Một lúc sau, cậu bé chạy ra, mang theo chiếc đồng hồ. Người nông dân vui mừng hỏi:
- Làm cách nào mà cháu tìm được nó?
- Cháu ngồi im lặng lắng nghe. Cháu đã nghe thấy tiếng kim đồng hồ chạy và theo đó, cháu tìm ra nó.
(Theo Maruko (st) Báo thiếu niên Tiền Phong số 147)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Người nông dân đã bị mất cái gì?
A. Chiếc mũ B. Cái cuốc C. Chiếc đồng hồ
Câu 2: Người nông dân đã nhờ ai tìm đồng hồ?
A. Đám trẻ B. Một người bạn C. Người vợ
Câu 3: Ai tìm thấy chiếc đồng hồ?
A. Một bà lão nông dân B. Một cậu bé còn rất nhỏ C. Một chú chó tinh khôn
Câu 4: Cậu bé đã tìm thấy chiếc đồng hồ bằng cách nào?
A. Ngồi im lặng, lắng nghe. B. Chạy đi tìm khắp nơi C. Xới tung cả kho thóc
Viết ý kiến của em vào chỗ trống
File đính kèm:
- bai_on_tap_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_mon_tieng_viet_lop_1.doc
Nội dung text: Bài ôn tập kiểm tra cuối học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 1
- Họ và tên: BÀI ÔN TẬP I/ Đọc hiểu văn bản: Chiếc đồng hồ bị mất Một người nông dân đánh rơi chiếc đồng hồ trong kho thóc. Ông tìm mãi mà không thấy, đành nhờ sự trợ giúp của một đám trẻ. Chúng chạy ùa vào kho, tìm kiếm khắp nơi nhưng cũng không thấy. Một cậu bé còn rất nhỏ chạy đến xin người nông dân cho cậu tìm một mình. Ông đồng ý. Một lúc sau, cậu bé chạy ra, mang theo chiếc đồng hồ. Người nông dân vui mừng hỏi: - Làm cách nào mà cháu tìm được nó? - Cháu ngồi im lặng lắng nghe. Cháu đã nghe thấy tiếng kim đồng hồ chạy và theo đó, cháu tìm ra nó. (Theo Maruko (st) Báo thiếu niên Tiền Phong số 147) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Người nông dân đã bị mất cái gì? A. Chiếc mũ B. Cái cuốc C. Chiếc đồng hồ Câu 2: Người nông dân đã nhờ ai tìm đồng hồ? A. Đám trẻ B. Một người bạn C. Người vợ Câu 3: Ai tìm thấy chiếc đồng hồ? A. Một bà lão nông dân B. Một cậu bé còn rất nhỏ C. Một chú chó tinh khôn Câu 4: Cậu bé đã tìm thấy chiếc đồng hồ bằng cách nào? A. Ngồi im lặng, lắng nghe. B. Chạy đi tìm khắp nơi C. Xới tung cả kho thóc Viết ý kiến của em vào chỗ trống Câu 5: Cậu bé là người như thế nào?
- II. Bài tập: Câu 1: Điền vào chỗ trống s hay x : ngôi .ao .inh đẹp anh biếc dòng .ông Câu 2: Nối Đồng lúa quay tít mù. Đường phố tròn vành vạnh. Mặt trăng tấp nập xe cộ. Chong chóng rộng mênh mông. Câu 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S gê sợ gò đống gồ ghề gé mắt Câu 4: Viết 1 – 2 câu về bố của em. III. Nghe – viết: Nằm mơ Đêm qua, bé nằm mơ. Ôi lạ quá! Bỗng nhiên bé thấy mình biến thành cô bé tí hon. Những đoá hoa đang nở để đón mùa xuân. Còn bướm ong đang bay rập rờn.
- Nằm mơ Đêm qua, bé nằm mơ. Ôi lạ quá! Bỗng nhiên bé thấy mình biến thành cô bé tí hon. Những đoá hoa đang nở để đón mùa xuân. Còn bướm ong đang bay dập dờn. ¤ng em ¤ng em tãc b¹c Tr¾ng muèt nh t¬ ¤ng em kÓ chuyÖn Ngµy xöa ngµy xa. ChuyÖn vui nh tÕt ChuyÖn ®Ñp nh m¬ Em ngåi nghe chuyÖn Mª m¶i say sưa. Món quà hạnh phúc Trong khu rừng nọ có những chú thỏ con với cặp mắt hồng lóng lánh như hai viên ngọc, đôi tai dài và cái đuôi cộc quây quần bên thỏ mẹ. Mùa xuân đến Chú chim sâu vui cùng vườn cây. Nhưng trong trí thơ ngây của chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới. L¸ bµng L¸ bµng cã vÎ ®Ñp ®Æc biÖt. §Çu thu , l¸ vÉn cßn xanh .Gi÷a thu, l¸ chuyÓn sang mµu vµng . Cuèi thu , l¸ chuyÓn mµu ®á èi .